Ghét Công An Nhưng Vẫn Muốn Làm Công An ?

08 Tháng Tám 20179:24 CH(Xem: 1811)

Ghét công an nhưng vẫn muốn làm công an ?

blank#GNsP (08.8.2017)- Dù đạt 30 điểm vẫn bị trượt vào trường đại học thuộc khối Công an nhân dân. Và dù điểm chuẩn rất cao nhưng ở nhiều ngành, thí sinh thậm chí còn phải đáp ứng đủ tiêu chí phụ mới đủ điểm đỗ vào khối trường Công an nhân dân.

Một trường đại học khiến giới trẻ phải chen chân một cách khó nhọc để được học, điều đó nói lên chất lượng đào tạo của ngôi trường cũng như giá trị tự thân của mỗi sinh viên sau khi được học tập, rèn luyện từ ngôi trường đó.

Tại Mỹ, bất cứ một sinh viên nào cũng mơ ước được học tập ở một trong top 10 trường đại học đó là: Stanford, Harvard, MIT, Princeton, Đại họcPenn, Columbia … Bởi lẽ sự thành đạt của những người sinh viên được đào tạo tại những ngôi trường này đã là những biểu tượng khiến giới trẻ trong xã hội phải phấn đấu để noi theo.

Nếu hai tỷ phú sáng lập Google là Sergey Brin và Larry Page xuất thân từ Stanford thì Harvard là lò luyện của những nhân vật danh tiếng như Tổng thống Kenedy, Roosevelt, Adams và những tỷ phú thế giới như Bill Gates -Microsoft, Mark Zuckerberg – người sáng lập Facebook, người đàn ông giàu nhất mọi thời đại Rockefeller, nhà tài phiệt về dầu mỏ. Nữ doanh nhân có quyền lực số 1 nước Mỹ Meg Whitman – cựu chủ tịch tập đoàn Ebay- cũng đã thành danh sau khi tốt nghiệp ở Princeton. Đại học Columbia cũng được biết đến vì có nhiều nhà tỉ phú xuất thân từ ngôi trường này, trong đó có nhà đầu tư Warren Buffett, người giàu thứ hai thế giới.

Trong khi đó, trên 75% ý kiến của các nhóm người được phỏng vấn thì cảnh sát giao thông là một trong bốn ngành tham nhũng phổ biến nhất trong xã hội Việt Nam hiện nay. Ba ngành còn lại là ngành quản lý đất đai, hải quan, xây dựng.

blankKhi người cảnh sát giao thông trở thành “hung thần trên đường phố” với nạn lót tay, tham nhũng, khi ngày càng có nhiều những nạn nhân “bỗng dưng muốn chết” trong các trại tạm giam, các đồn Công an, khi lực lượng công an vũ trang trở thành kẻ đối nghịch với người dân trong các cuộc biểu tình chống Formosa, chống giặc xâm lược Trung Quốc …thì rõ ràng một điều không thể phủ nhận rằng hình ảnh người Công an đã bị lệch chuẩn trong cái nhìn, trong sự đánh giá của người dân. Đó là lý do trong xã hội xảy ra ngày càng nhiều những người dân vướng vào tội danh “chống người thi hành công vụ” khi gặp phải những xung đột, mâu thuẫn với Công an, cảnh sát. Vậy thì tại sao trường đại học đào tạo ra “Công an nhân dân” vẫn là niềm mơ ước, là mục đích phấn đấu cao nhất của giới trẻ Việt Nam hiện nay?

Trong khi đó điểm chuẩn ngành Đại Học Sư Phạm TPHCM 2017 vẫn chỉ trên dưới 20 điểm, có ngành chỉ cần 15,5 là đã đậu. Có nghịch lý hay không khi sự than trách, lên án về đạo đức, nhân cách của người Công an nhân dân đã trở thành câu chuyện đầu môi của người dân, thế nhưng dường như ai cũng thích con cháu mình trở thành cán bộ, công an thay vì đi “gieo cái chữ”, đi “trồng người” như ý nghĩa cao quý vốn có của nó ?

Khi nghe Mặt Trời sắp lấy vợ, đám Ếch Nhái trong ngụ ngôn Mặt Trời và Ếch Nhái của La Fontaine đã cực lực phản đối. Vì lẽ đối với chúng Mặt Trời là tên bạo chúa khiến sông hồ khô cạn. Nếu Mặt Trời lấy vợ sẽ sinh đẻ ra nhiều dòng họ bạo chúa thì nắng hạn khô cằn, Ếch Nhái làm sao sống nổi ?

Cũng vậy, đất nước, xã hội này sẽ ra sao nếu như giới trẻ đổ xô nhau học tập cách trở thành người có quyền lực và dùng quyền lực đó để kiếm ra tiền sao cho nhanh nhất bất chấp thủ đoạn ?

Điền Phương Thảo

Link tham khảo:

http://vnexpress.net/…/4-nganh-tham-nhung-nhieu-nhat-239037…
http://www.tienphong.vn/…/tin-hot-giao-duc-diem-chuan-qua-c…
http://diemthi.tuyensinh247.com/…/dai-hoc-su-pham-tphcm-SPS…
http://duhocvip.com/…/1884-10-truong-dai-hoc-cua-my-noi-tie…
http://thanhnien.vn/…/lien-tiep-xay-ra-chong-nguoi-thi-hanh…



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Cuối năm 2013, nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã thông báo về Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa và Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21, hai tuyến đường kết nối Trung Quốc với châu Phi và châu Âu. Kể từ đó, Sáng kiến Vành đai và Con đường (hay BRI) - tên gọi sau khi kết hợp cả hai dự án trên - đã được mở rộng đến mọi nơi trên hành tinh. Ví dụ, Trung Quốc đã rót hàng chục tỷ USD cho các khoản vay trong khuôn khổ BRI cho Venezuela. Trung Quốc đang xây dựng một cảng container trị giá 3 tỷ USD tại Freeport, cách Palm Beach của Florida chưa đến 150 km về phía Đông.
Chúng ta thường nghe nói: “Người dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm”, nó có thể đúng ở nhiều nước nhưng không đúng ở Mỹ. Tổng thống Mỹ có quyền ký sắc lệnh và Quốc Hội Mỹ có quyền ban hành đạo luật, nhưng người dân có quyền thách thức mọi sắc lệnh và đạo luật để luật pháp phải luôn trong vòng Hiến Pháp cho phép. Tu chính án thứ nhất của Hiến Pháp Mỹ nêu rõ: “Quốc hội không được quyền ra luật… ngăn cản tự do ngôn luận, tự do báo chí, hoặc ngăn cản hội họp ôn hòa, hoặc cấm đoán người dân khiếu nại về việc làm của chính phủ.” Khái niệm đã thế nên một bài viết ngắn không thể đi sâu vào chi tiết của từng vấn đề, tôi chỉ xin đưa ra một bức tranh tổng quát để có thể hình dung được quyền tự do báo chí tại Mỹ.
Vào ngày 6 tháng 1, một phiên họp chung của Quốc hội sẽ khai mạc - với Phó Tổng thống Mike Pence làm chủ tịch Thượng viện. Ông Pence sẽ có toàn quyền và quyền lực này là không thể đảo ngược. Nhiệm vụ của ông ấy sẽ là “hoàn thành lời tuyên thệ nhậm chức của mình” - để bảo Hiến pháp của Hoa Kỳ, và đảm bảo rằng các luật được thực thi một cách trung thực. Đúng như vậy. Với tư cách là chủ tịch Thượng viện, mọi quyết định đều do ông ấy phán quyết và ông ấy có thể phán quyết bất kỳ quyết định nào (trong trường hợp này là liên quan đến vấn đề đại cử tri) là "trái lệnh" hoặc "bị từ chối". Đây là một tiêu chuẩn cao trong thực thi nhiệm vụ và Ông Pence sẽ có hai lựa chọn. Ông Pence có thể ‘tán thành’ những cử tri ‘được chứng nhận’, hoặc ông ấy có thể bảo vệ luật pháp
lý của nhóm TT Trump về cơ bản là đã đi đến bước ngoặt cuối cùng và ít nhất 7 vụ kiện đã được gửi đến Tối cao Pháp viện. Nhưng kết quả cuối cùng như thế nào, rất khó để đưa ra kết luận. Rốt cuộc TT Trump sẽ dùng cách nào để cứu nước Mỹ? Tôi tin rằng có rất nhiều độc giả sẽ nghĩ đến các phương pháp như ban hành Thiết quân luật, viện dẫn luật chống phản loạn, bắt giữ, v.v. Nhưng trên thực tế, các thuật ngữ này mang các ý nghĩa pháp lý khác nhau, cơ sở thực hiện, phạm vi và quyền hạn cũng khác nhau. Vì vậy, hôm nay chúng ta sẽ dành chút thời gian để thảo luận về những khái niệm này, để chúng ta có thể nhìn thấy trên tổng thể thì TT Trump có những đặc quyền nào và ông ấy có thể làm những gì. Thiết quân luật: khái niệm mơ hồ khô
Mỹ là pháo đài cuối cùng của tự do trên thế giới, nước Mỹ là mối đe dọa duy nhất còn lại đối với ĐCSTQ. Nếu chúng ta sụp đổ, thế giới sẽ sụp đổ; nhưng chúng ta sẽ không gục ngã, đã đến lúc đứng vững - theo đúng tinh thần của những người cha lập quốc của chúng ta. Năm 2020 là một năm "không giống ai". Mọi thứ chúng ta biết, mọi thứ chúng ta tin tưởng và mọi thứ chúng ta dựa vào đã thay đổi. Vậy làm sao chúng ta có thể mong đợi cuộc bầu cử lần này của chúng ta sẽ khác? Phương tiện truyền thông lớn đang nói với chúng ta rằng “cuộc đua” đã kết thúc, Biden đã dành thời gian để làm việc như thể ông ta thật sự là đương kim tổng thống. Nhưng trong lòng mình, chúng ta biết có điều gì đó không ổn từ “mô hình kỳ lạ trong đêm bầu cử”, cho đến “các tuần hồi hộp” trước những báo cáo về việc gian lận - mọi thứ “bốc hơi” còn nhanh hơn bộ nhớ đã lão hóa của Biden.
Ông Biden thật sự quá bất cẩn và ngây thơ. Hãy xem những bài học cổ xưa: Sau khi kẻ ác thành công, việc đầu tiên cần giải quyết là những người đã quen thuộc với "thủ đoạn tội ác" của chúng. Đại thần Damocles từng có cơ hội trao đổi thân phận với nhà vua, được làm vua trong một ngày, ông ta vô cùng thích thú. Tuy nhiên, khi đến giờ ăn tối, ông ta phát hiện một thanh kiếm sắc nhọn treo trên ngai vàng có thể rơi xuống bất cứ lúc nào. Damocles hoảng sợ và chợt nhận ra mình không xứng đáng ngồi trên ngai vàng, ông ta không còn muốn may mắn như vậy nữa, nhận ra rằng với tài sản lớn và quyền lực cũng đi kèm với nguy hiểm lớn. So với Damocles, ông Biden hoàn toàn thiếu hiểu biết về bản thân. Ông ấy có lẽ nghĩ rằng "chiến thắng" có được với sự trợ giúp của tin tức giả mạo và gian lận là có thể thực hiện giấc mơ tổng thống của ông ấy.
Trang BBC tiếng Việt ngày 12/12/2020 có đăng bài viết “Việt Nam: Nhân quyền từ Dân trí” (Việt Nam: Nhân quyền từ Dân trí - BBC News Tiếng Việt) của blogger Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh góp ý giới trí thức đang đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam, tác giả lấy cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020 ra bàn thảo để đi đến kết luận: Việt Nam: Nhân quyền từ Dân trí - BBC News Tiếng Việt Bình luận về quyền con người ở Việt Nam trong năm 2020, nhìn lại và hướng tới qua góc nhìn từ hải ngoại và trong... “… cuộc tranh luận về nước Mỹ đang tiếp tục sôi nổi chính là một bài rèn tập, thử nghiệm không nhỏ cho dân trí; một cách rất tự nhiên, lộ ra nhiều cái yếu, kém về tính cách, hổng về kiến thức, nhãn quan chính trị khi mà người Việt phải nhìn rộng, xa, sâu hơn so với câu chuyện quẩn quanh trong xứ sở mình.”
Cuộc chiến công hàm Trong năm qua, một vài quốc gia ASEAN và một số quốc gia phương Tây đã gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc (LHQ) phản đối đường lưỡi bò phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông. Điều này được cho là giúp Việt Nam tự tin hơn trong cuộc chiến pháp lý của mình dù sau mỗi đệ trình hay công hàm được gửi đi thì Trung Quốc lại ra công hàm phản đối. Nước đầu tiên trong tổ chức ASEAN thực hiện việc này là Malaysia. Ngày 12/12/2019, Malaysia đã nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng của mình trên Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS).
Ông Gordon G. Chang, một nhà báo, tác giả và luật sư nổi tiếng đã viết một bài phân tích trên Gatestone Institute nêu rõ sự xâm nhập sâu rộng của các đặc vụ Trung Quốc vào Hoa Kỳ và đưa ra một số giải pháp đối với chính phủ Mỹ. Gián điệp Trung Quốc tràn lan ở Hoa Kỳ Vụ việc gần đây dân biểu Đảng Dân chủ Eric Swalwell bị báo chí phanh phui có quan hệ tình cảm với nữ gián điệp Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh đã xâm nhập vào Hoa Kỳ trên diện rộng thông qua hệ thống gián điệp. Phương Phương, người bị tình nghi là gián điệp của Bộ An ninh Nhà nước Trung Quốc đã tiếp cận với dân biểu Swalwell khi anh ta mới chỉ là thành viên hội đồng Thành phố Dublin, bang California. Phương từng bước tiếp cận và giúp đỡ Swalwell trong sự nghiệp cho tới khi anh ta được bầu vào Hạ viện, trở thành thành viên của Ủy ban Tình báo Hạ viện và được chỉ định vào một ủy ban có lợi cho Trung Quốc.
Nếu Joe Biden được nhậm chức vào ngày 20/1/2021, chúng ta có thể chắc chắn rằng, chẳng bao lâu nữa, nước Mỹ sẽ trở thành một quốc gia bị kiểm soát bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Đây chính là điều làm cho cuộc bầu cử năm 2020 trở nên quan trọng nhất từ trước đến nay. Đảng Dân chủ đã bị ĐCSTQ chi phối - nhưng ĐCSTQ không đại diện cho người dân Trung Quốc, dù đa phần mọi người đều không lưu tâm đến điều này. Không chỉ bao gồm hàng triệu người Duy Ngô Nhĩ, người Tây Tạng và các học viên Pháp Luân Công - đã và đang phải chịu đựng nhiều hình thức bức hại tàn bạo ở các mức độ khác nhau, từ việc bị bắt bớ vô cớ vào các trại tập trung đến cưỡng bức mổ cướp nội tạng, điều này còn xảy ra đối với bất kỳ công dân Trung Quốc nào có khuynh hướng công khai ủng hộ nền dân chủ. Kể từ khi mối quan hệ Mỹ - Trung phát triển tốt đẹp lên một tầm cao mới, Đảng Dân chủ đã là đảng của Trung Quốc, trước cả thời chính quyền Obama.
Bảo Trợ