Thuốc chủng ngừa Covid-19 bảo vệ mình được bao lâu?

08 Tháng Tư 202111:02 CH(Xem: 1031)

Thuốc chủng ngừa Covid-19 bảo vệ mình được bao lâu?

Pham Thanh Nga
Inline image
Người ta focus vào chữ vaccine nhiều quá...nên nghĩ đơn giản là vaccine (một khi chích vào rồi) thì nó bảo vệ mình (không bị nhiễm). Phải nói lại cho chính xác như sau: cái bảo vệ mình, không phải là vaccines mà là antibodies của mình. Antibodies này được (cơ thể) làm ra, khi chích vaccines vào.

Từ định nghĩa này, cho thấy:

1) Không cần biết là vaccine loại nào, của hãng nào. Cứ hễ chích vào, thì nó tạo ra antibodies. Cho nên, đợt này chích Pfizer, năm sau chích J&J cũng được...chứ không nhất thiết là phải chích cùng loại.

2) Mục tiêu là để đưa cái antibodies của mình lên tới Protective Level. Vấn đề ở đây là:

- Cái protective level của antibodies này, kéo dài trong bao lâu ? Những vaccines truyền thống (vì có chất adjuvant) nên kéo dài rất lâu...có khi cả đời...như vaccine về yellow fever, measles, BCG etc...

Nói thêm ở đây là được tạo ra (do vaccines), có 2 thành phần là B cell và T cell. Cái B cell nó gọi là immune memory. Một khi được tạo ra...nó sẽ chạy vô "tủy" và nằm trong đó. Khi cần thì nó lại chạy ra để tạo antibodies tiếp. Chính vì thế, nên những em bé (khi xương chưa phát triển) hoặc người quá lớn tuổi (xương bị co lại), thì B cell trong tủy rất ít, nên khi cần thì phải có thời gian rất lâu để tạo ra antibodies.

- Những vaccines loại mới như của Pfizer, Moderna, J&J và Astrazenecca, vì không xử dụng adjuvant, nên dù có antibodies (sau khi chích vào), thì cái antibodies này cũng giảm rất nhanh (trong vòng 6-8 tháng max). Cho nên, sau đó, nếu muốn antibodies lên lại ở protective level...phải chích booster nữa. Mà nên nhớ, đây là chưa nói tới các loại variants mới ...
 
Inline image
 

Cái lằn đỏ là level cần thiết để bảo vệ. Chích mũi đầu...antibodies chưa lên tới, phải chích mũi thứ 2, thì nó mới vượt lên trên lằn đỏ này (protective level), nhưng sau đó (tự nhiên) nó sẽ giảm xuống với thời gian (6-8 tháng). Đến khi nó xuống dưới lằn đỏ...thì phải chích mủi thứ 3 (booster) để đưa nó lên lại. Cứ như thế...là mỗi 6-8 tháng phải chích lại một lần (mà nhớ là không cần chích lại cùng loại thuốc...vì mục tiêu là antibodies chứ không phải vaccine).

Hơn nữa, bây giờ lại có đủ loại variants...nên nhiều khi cái cũ chưa giảm (xuống khỏi lằn đỏ), lại phải chích nữa để deal với variants mới.

Đó là mới nói sơ lược....nói thêm chi tiết, thì phải đề cập tới cái B cell (nằm trong tủy). Theo lý thuyết (giải thích ở trên) thì (coi lại hình phía dưới), chuyện gì xảy ra, khi antibodies giảm xuống dưới lằn đỏ, và mình không chích mũi booster số 3 (hoặc vì không sản xuất kịp để mọi người có thể chích) ?

Lúc đó (lúc antibodies giảm xuống dưới lằn đỏ) và mình bị nhiễm...thì B cell sẽ từ trong tủy nhào ra, và sẽ tự chế tạo antibodies để đưa nó lên trên lằn đỏ lại, với điều kiện: thời gian khi bị nhiễm và thời gian nó phác tác (vì virus cần một khoảng thời gian gọi là incubation period để bắt đầu hoành hành) chậm hơn thời gian mà B cell đưa antibodies lên. Vấn đề là:

1) Những con virus trước đây (yellow fever, measles etc...), thời gian incubation là 6 tuần - 6 tháng. D0 đó, B cell có thời giờ làm antibodies trước khi nó hoành hành. Khi nó phát tác, thì antibodies đã mạnh mẽ (trên protective level)...nên có thể dứt điểm virus nhẹ nhàng...

2) Hiện nay, Covid (cũng giống như vài loại virus khác) có thời gian incubation quá nhanh (14 ngày). Nên khi bị nhiễm, mà antibodies đang ở chỗ thấp và B cell không kịp làm ra antibodies mới trong vòng 14 ngày...thì coi như dính chấu...

Kết luận: Covid này còn kéo dài lắm...đừng nghĩ là đã chích vaccine rồi thì ...có thể đi vui chơi khắp nơi và tất cả sẽ trở lại bình thường nhanh chóng. Trái lại, bình thường thì chưa chắc nhưng có thể sẽ phải chích tiếp mỗi 6-8 thángTrừ khi:

Novavax và Sanofi Pasteur cho ra vaccines được bào chế bằng adjuvant, nên thời gian antibodies bị giảm...sẽ lâu hơn (thí dụ 1 hay 2 năm hay lâu hơn), có đủ thời giờ (để sản xuất) để có thể đạt được herd immunity trên toàn thế giới...thì lúc đó mới hy vọng trở lại bình thường...

Novavax thì khoảng cuối mùa thu 2021 sẽ có. Còn Sanofi thì tới cuối năm 2021.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
)
Trong vòng chưa đầy hai tháng, Corona Vũ Hán đã lan rộng ra một số lục địa. Đại dịch có nghĩa là truyền bệnh liên tục và liên tục, đồng thời ở hơn ba khu vực địa lý khác nhau. Đại dịch không đề cập đến mức độ gây tử vong của virus mà liên quan đến khả năng truyền bệnh và mở rộng địa lý của nó. Chúng tôi chắc chắn có một "đại dịch sợ hãi" vì toàn bộ phương tiện truyền thông trên thế giới lúc nào cũng tràn ngập tin về coronavirus. Dĩ nhiên là phải quan tâm và lập kế hoạch chung cho các tình huống xấu nhất. Và, tất nhiên, hậu quả chuyển từ lĩnh vực y tế toàn cầu sang kinh doanh và chính trị.
COVID-19 bắt nguồn tại thành phố Vũ Hán của Trung Quốc vào cuối năm 2019, đến nay đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố là đại dịch. Vậy làm thế nào COVID-19 có thể trở thành căn bệnh nghiêm trọng hơn bệnh viêm phổi, và nó gây hại gì đối với phổi và phần còn lại của cơ thể chúng ta?
Hiện có hơn 45,000 trường hợp được ghi nhận nhiễm virus corona và WHO đã tuyên bố là một trường hợp y tế khẩn cấp toàn cầu. Bệnh lan sang 28 quốc gia. Dưới đây là giải đáp những thắc mắc của độc giả về loại virus mới này, do nhóm BBC Health thực hiện. Coronavirus có thể truyền qua những thứ như tay nắm cửa không và nó tồn tại được bao lâu? - Jean Jimenez, Panama Nếu bị nhiễm virus ho vào tay và sau đó chạm vào thứ gì đó, bề mặt vật đó có thể bị lây nhiễm. Tay nắm cửa là một ví dụ có khả năng phơi nhiễm với virus. Vẫn chưa biết chính xác virus corona có thể tồn tại được bao lâu trên các bề mặt như vậy. Các chuyên gia dự đoán là sẽ theo giờ chứ không phải ngày. Nhưng tốt nhất nên rửa tay thường xuyên để giúp giảm nguy cơ lây nhiễm và lây lan
SAN DIEGO, California (NV) – Trong cuộc chạy đua với thời gian để tìm thuốc vắc xin chống virus COVID-19, một phòng thí nghiệm tại San Diego, có tên Inovio Pharmaceuticals, đang tiến gần đến việc thử nghiệm loại thuốc mà họ tìm ra trên một số bệnh nhân ở Trung Quốc. Inovio Pharmaceuticals, có trụ sở đặt tại Sorrento Valley, nằm sát cạnh thành phố San Diego, trước đây đã từng chế ra thuốc vắc xin chống virus Zika, virus gây bệnh viêm phổi Middle East Respiratory Syndrome (MERS), và vắc xin chống dịch Ebola, theo bản tin của đài truyền hình địa phương CBS 8 hôm Thứ Tư, 12 Tháng Hai.
Trên Facebook, Youtube và các mạng xã hội khác có nhiều bài nói, video clip về Coronavirus Vũ Hán. Vấn đề cần nhấn mạnh ở đây tác giả hầu hết là những người không phải là chuyên gia nghành y tế, nhưng vì nổ lực muốn làm sáng tỏ về bệnh dịch mới này nên đã cố gắng đóng góp với tất cả kiến thức hoặc thông tin hạn chế. Có một vài tác giả viết và tự đặt câu hỏi, diễn giải, vô tình gây hoang mang thêm cho cộng đồng người Việt đang thực sự muốn tìm hiểu về Coronavirus Vũ Hán đề phòng ngừa cho gia đình và bản thân. Bài viết "Lật Tẩy Những Điều Nghịch Lý của vi Khuẩn Corona ở Vũ Hán" của một tác giả (xin giấu tên) đặt rất nhiều câu hỏi, đi đến kết luận, gieo rắc thêm hoang mang. PA xin phép dựa vào những câu hỏi trong bài viết của tác giả này và dựa vào những thông tin khoa học về Coronavirus Vũ Hán để phần nào giải tỏa hoang mang không cần thiết.
Nó tấn công cơ thể như thế nào? Tất cả các triệu chứng là gì? Ai có nhiều khả năng bị bệnh nặng hoặc thậm chí là chết? Bạn chữa trị nó như thế nào? Và giờ các bác sĩ những người đang ở tuyến đầu chiến đấu với dịch bệnh này ở Bệnh viện Jinyintan, Vũ Hán, đang bắt đầu cung cấp câu trả lời. Một phân tích chi tiết về 99 bệnh nhân đầu tiên được điều trị tại đó đã được công bố trên tạp chí y khoa Lancet.
Bệnh dịch virus Corona phát xuất từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, đang gây chấn động khắp thế giới, ảnh hưởng không những về sức khỏe mà còn liên quan đến chính trị, tài chính, và nhiều lãnh vực khác. Thị trường chứng khoán tuột dốc vì bệnh dịch này. Hãng hàng không Anh và Canada đã ngưng tất cả các chuyến bay đến hay đi từ Trung Quốc. Cho đến nay, 29 Tháng Giêng, bệnh này vẫn còn trên đà bộc phát. Bệnh dịch Vũ Hán đã lan ra nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Đức và Việt Nam.
Tỉ lệ tử vong, mức độ lây từ người sang người, thời điểm người bệnh có thể lây cho người khác, thời gian ủ bệnh : AFP ghi nhận nhiều điều còn chưa được biết rõ khiến chưa thể xác định được tác động toàn cầu của bệnh dịch do virus corona mới từ Vũ Hán, Trung Quốc. Tỉ lệ tử vong là bao nhiêu ? Hiện nay có 170 người đã chết trên tổng số 7.700 trường hợp nhiễm bệnh. Chưa có bệnh nhân nào tử vong bên ngoài Hoa lục, trong khi khoảng 60 người đã được xác nhận mắc bệnh tại 15 nước, từ châu Á cho đến châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông.
Một nghiên cứu, được công bố vào ngày 26/1 trên website biorxiv.com, của một nhóm nhà khoa học tại Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Bệnh (GDCDC) tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc về tính lây truyền của nCoV đã đưa ra nhận định rằng nCoV có thể lây nhanh hơn SARS.[1] Nghiên cứu xem xét dữ liệu từ những ca nhiễm nCoV trước 23/1 được thu thập từ các hồ sơ y tế, điều tra dịch tễ và các website chính thức khác. Trong khi đó, dữ liệu về các ca nhiễm hội chứng hô hấp cấp nghiêm trọng (SARS) tại tỉnh Quảng Đông trong các năm 2002-2003 được lấy từ GDCDC.
Các triệu chứng phổ biến nhất khác bao gồm ho, đau cơ và mệt mỏi. Một số trường hợp còn liên quan đến việc có đờm, ho ra máu, đau đầu và tiêu chảy. Hơn một nửa số bệnh nhân bị khó thở. Thời gian trung bình giữa khởi phát bệnh và tình trạng khó thở là tám ngày.
Bảo Trợ