Thuốc chủng ngừa Covid-19 bảo vệ mình được bao lâu?

08 Tháng Tư 202111:02 CH(Xem: 1027)

Thuốc chủng ngừa Covid-19 bảo vệ mình được bao lâu?

Pham Thanh Nga
Inline image
Người ta focus vào chữ vaccine nhiều quá...nên nghĩ đơn giản là vaccine (một khi chích vào rồi) thì nó bảo vệ mình (không bị nhiễm). Phải nói lại cho chính xác như sau: cái bảo vệ mình, không phải là vaccines mà là antibodies của mình. Antibodies này được (cơ thể) làm ra, khi chích vaccines vào.

Từ định nghĩa này, cho thấy:

1) Không cần biết là vaccine loại nào, của hãng nào. Cứ hễ chích vào, thì nó tạo ra antibodies. Cho nên, đợt này chích Pfizer, năm sau chích J&J cũng được...chứ không nhất thiết là phải chích cùng loại.

2) Mục tiêu là để đưa cái antibodies của mình lên tới Protective Level. Vấn đề ở đây là:

- Cái protective level của antibodies này, kéo dài trong bao lâu ? Những vaccines truyền thống (vì có chất adjuvant) nên kéo dài rất lâu...có khi cả đời...như vaccine về yellow fever, measles, BCG etc...

Nói thêm ở đây là được tạo ra (do vaccines), có 2 thành phần là B cell và T cell. Cái B cell nó gọi là immune memory. Một khi được tạo ra...nó sẽ chạy vô "tủy" và nằm trong đó. Khi cần thì nó lại chạy ra để tạo antibodies tiếp. Chính vì thế, nên những em bé (khi xương chưa phát triển) hoặc người quá lớn tuổi (xương bị co lại), thì B cell trong tủy rất ít, nên khi cần thì phải có thời gian rất lâu để tạo ra antibodies.

- Những vaccines loại mới như của Pfizer, Moderna, J&J và Astrazenecca, vì không xử dụng adjuvant, nên dù có antibodies (sau khi chích vào), thì cái antibodies này cũng giảm rất nhanh (trong vòng 6-8 tháng max). Cho nên, sau đó, nếu muốn antibodies lên lại ở protective level...phải chích booster nữa. Mà nên nhớ, đây là chưa nói tới các loại variants mới ...
 
Inline image
 

Cái lằn đỏ là level cần thiết để bảo vệ. Chích mũi đầu...antibodies chưa lên tới, phải chích mũi thứ 2, thì nó mới vượt lên trên lằn đỏ này (protective level), nhưng sau đó (tự nhiên) nó sẽ giảm xuống với thời gian (6-8 tháng). Đến khi nó xuống dưới lằn đỏ...thì phải chích mủi thứ 3 (booster) để đưa nó lên lại. Cứ như thế...là mỗi 6-8 tháng phải chích lại một lần (mà nhớ là không cần chích lại cùng loại thuốc...vì mục tiêu là antibodies chứ không phải vaccine).

Hơn nữa, bây giờ lại có đủ loại variants...nên nhiều khi cái cũ chưa giảm (xuống khỏi lằn đỏ), lại phải chích nữa để deal với variants mới.

Đó là mới nói sơ lược....nói thêm chi tiết, thì phải đề cập tới cái B cell (nằm trong tủy). Theo lý thuyết (giải thích ở trên) thì (coi lại hình phía dưới), chuyện gì xảy ra, khi antibodies giảm xuống dưới lằn đỏ, và mình không chích mũi booster số 3 (hoặc vì không sản xuất kịp để mọi người có thể chích) ?

Lúc đó (lúc antibodies giảm xuống dưới lằn đỏ) và mình bị nhiễm...thì B cell sẽ từ trong tủy nhào ra, và sẽ tự chế tạo antibodies để đưa nó lên trên lằn đỏ lại, với điều kiện: thời gian khi bị nhiễm và thời gian nó phác tác (vì virus cần một khoảng thời gian gọi là incubation period để bắt đầu hoành hành) chậm hơn thời gian mà B cell đưa antibodies lên. Vấn đề là:

1) Những con virus trước đây (yellow fever, measles etc...), thời gian incubation là 6 tuần - 6 tháng. D0 đó, B cell có thời giờ làm antibodies trước khi nó hoành hành. Khi nó phát tác, thì antibodies đã mạnh mẽ (trên protective level)...nên có thể dứt điểm virus nhẹ nhàng...

2) Hiện nay, Covid (cũng giống như vài loại virus khác) có thời gian incubation quá nhanh (14 ngày). Nên khi bị nhiễm, mà antibodies đang ở chỗ thấp và B cell không kịp làm ra antibodies mới trong vòng 14 ngày...thì coi như dính chấu...

Kết luận: Covid này còn kéo dài lắm...đừng nghĩ là đã chích vaccine rồi thì ...có thể đi vui chơi khắp nơi và tất cả sẽ trở lại bình thường nhanh chóng. Trái lại, bình thường thì chưa chắc nhưng có thể sẽ phải chích tiếp mỗi 6-8 thángTrừ khi:

Novavax và Sanofi Pasteur cho ra vaccines được bào chế bằng adjuvant, nên thời gian antibodies bị giảm...sẽ lâu hơn (thí dụ 1 hay 2 năm hay lâu hơn), có đủ thời giờ (để sản xuất) để có thể đạt được herd immunity trên toàn thế giới...thì lúc đó mới hy vọng trở lại bình thường...

Novavax thì khoảng cuối mùa thu 2021 sẽ có. Còn Sanofi thì tới cuối năm 2021.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
(Kiến Thức) - Quả mướp không chỉ là món ăn ngon mà còn là một vị thuốc chữa được nhiều bệnh. Tất cả các bộ phận của mướp đều được sử dụng làm vị thuốc chữa bệnh, rẻ, hiệu quả mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào. Theo Đông y, quả mướp vị ngọt, tính bình, không độc có thể dùng để trị rất nhiều bệnh. Từ hoa mướp đến xơ mướp, từ mướp tươi đến mướp khô đều có tác dụng trị bệnh mà không gây tác dụng phụ.
Bác Sĩ Đặng Trần Hào Bình thường khi ta hoạt động, tập thể dục, chạy nhảy thì ra mồ hôi, hay khi ăn uống đồ nóng, ra ngoài trời nóng gắt cũng ra mồ hôi là chuyện thường, không phải là bệnh. Tuy nhiên y khoa Đông phương có phân biệt các loại bệnh ra mồ hôi như khi âm hư mồ hôi ra ban đêm, dương hư mồ hôi ra ban ngày. Ngoài ra còn phân biệt âm tiên thiên và âm hậu thiên, dương tiên thiên và dương hậu thiên.
Ngay từ khi bắt đầu dịch, nhiều quốc gia đã trấn an công chúng rằng các cách phòng chống Covid-19 đang được ưu tiên thực hiện - giường bệnh và máy thở được đặt sẵn, các cách điều trị chưa được chứng minh tính hiệu quả cũng đã được tích trữ, và hàng ngàn bác sĩ được điều sang là việc tại các khoa hô hấp. Ở Anh, chính phủ cam kết cung cấp tất cả mọi thứ dịch vụ y tế cần thiết để đối phó với đại dịch, "bằng bất cứ giá nào".
WASHINGTON, DC (NV) – Các con thú cưng sẽ không lây nhiễm COVID-19 cho người, tuy nhiên các chủ thú cưng phải cẩn thận đề phòng để không làm lây cho mèo, chó và các con vật thân thương khác, theo các lời khuyên trong một đoạn video được Cơ Quan Thực Phẩm và Dược Phẩm Mỹ (FDA) đưa ra mới đây và được loan tải trên YouTube. Bản tin của CNN hôm Thứ Tư, 17 Tháng Sáu, nói rằng đoạn video của FDA tạo sự thích thú cho người xem với hình ảnh của các người chủ và thú cưng dễ thương của họ.
Những cuộc thử nghiệm lâm sàng tìm vaccine chống COVID / Lần đầu tiên số người chết hàng ngày của tiểu bang New York đã giảm xuống dưới 100 kể từ cuối tháng Ba. Tổng cộng có 84 người chết trong 24 giờ qua, Thống đốc Andrew Cuomo cho biết hôm thứ Bảy, so với 109 ngày trước đó. Trong thời kỳ bùng phát vào tháng Tư, hơn 1.000 người chết mỗi ngày ở tiểu bang Mỹ bị virus corona tàn phá nặng nề nhất. "Trong đầu tôi, tôi luôn tìm cách để số người chết xuống được dưới 100," ông Cuomo nói.
Theo hãng tin Reuters, Hoa Kỳ hiện tiến hành một chương trình thử nghiệm đại trà nhiều loại vac-xin ngừa Covid-19, với sự tham gia của hơn 100.000 người tình nguyện. Các nhà nghiên cứu trong chương trình này cho biết mục tiêu là đẩy nhanh nghiên cứu để từ đây đến cuối năm có một vac-xin bảo đảm an toàn và công hiệu ngừa virus corona chủng mới.
Hơn 150.000 người đã chết vì Covid-19, nhưng tới nay vẫn chưa có loại thuốc nào được chứng minh giúp các bác sĩ điều trị được căn bệnh này. Hơn 150 loại thuốc khác nhau đang được nghiên cứu trên khắp thế giới. Hầu hết là các loại thuốc sẵn có và đang được thử nghiệm xem chúng có chống lại virus hay không. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra thử nghiệm lâm sàng mang tên "Đoàn kết" (Solidarity) nhằm đánh giá các phương pháp điều trị hứa hẹn nhất
Covid-19 chỉ xuất hiện vào cuối năm 2019, nhưng đã có những dấu hiệu rằng có thể mất một thời gian dài để một số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn. Thời gian phục hồi sẽ phụ thuộc vào mức độ bạn ốm yếu thế nào. Một số người sẽ khỏi nhanh chóng, nhưng đối với những người khác, nó có thể để lại những vấn đề kéo dài.
Theo một thí nghiệm của một nhóm các nhà khoa học Pháp, virus Corona Vũ Hán (COVID-19) vẫn có thể tồn tại lâu ở nhiệt độ 60 độ C. Theo SCMP, các nhà khoa học Pháp thực hiện thí nghiệm đã làm nóng các mẫu chứa virus trộn với các loại protein động vật khác nhau (để bắt chước các điều kiện trong thế giới thực trong ống nghiệm), tới gần 90 độ C (210 độ F) để diệt virus hoàn toàn. Giáo sư Remi Charrel và các đồng nghiệp tại Đại học Aix-Marseille ở miền Nam nước Pháp đã làm nóng mẫu chứa virus gây ra COVID-19 đến 60 độ C (140 độ F) trong một giờ và thấy rằng một số chủng virus vẫn có thể sao chép.
Virus corona càng hoành hành trên thế giới, các tin đồn, tin vịt về dịch Covid-19 càng nhan nhản trên các mạng xã hội. Trong số này có rất nhiều phương thuốc được cho là “thần dược” chống căn bệnh mà đến nay chưa hề có thuốc chữa, nào là xông hơi, uống nước chanh pha thuốc muối, nào là bôi thuốc mỡ có kháng sinh vào mũi hay dùng thức ăn có nhiều chất kiềm (alkaline)… Những thông tin loại này rất nguy hiểm vì có thể khiến người ta lơ là các biện pháp phòng ngừa hết sức quan trọng để ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh.
Bảo Trợ