KÊU GỌI NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM KIỆN TRUNG QUỐC RA TOÀ ÁN QUỐC TẾ VÀ ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC PHÒNG VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG QUYỀN LỢI HỢP PHÁP TRÊN BIỂN ĐÔNG
(Cập nhật đợt 8 với 9 tổ chức, 683 cá nhân đã ký)
I. Tình hình
Đầu tháng 07 năm 2019, nhà cầm quyền Trung Quốc đưa tàu Hải Dương 08 và các tàu hộ tống ra vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam như vào nơi vô chủ. Mới đây nhà cầm quyền Trung Quốc lại đưa tàu cần cẩu Lam Kinh vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, có lúc chỉ cách bờ biển Việt Nam 90 km. Cho đến nay những tàu ấy vẫn còn quấy phá vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đây là lúc thuận lợi nhất để kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế. Vậy mà, chính quyền Việt Nam vẫn tự hạn chế trong những phản ứng yếu ớt không xứng tầm của một dân tộc từng được coi là tấm gương bất khuất cho các nước nhỏ yếu. Thái độ ấy của chính quyền gây ra sự nghi hoặc và bất bình rất lớn trong nhân dân và khiến các nước hữu hảo không thể tích cực giúp đỡ Việt Nam bảo vệ chủ quyền. Một sự thật không thể phủ nhận là từ ngàn đời nhà cầm quyền Trung Quốc luôn có chủ trương nhất quán không bao giờ từ bỏ tham vọng xâm lấn xâm chiếm Việt Nam. Trong tình thế hiện nay, Trung Quốc có lực lượng quân sự, kinh tế mạnh hơn Việt Nam rất nhiều lần và đang từng ngày, từng giờ ngang nhiên thách thức chủ quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước thuận lợi chưa từng có: nhiều nước lớn như Úc, Cộng Đồng Châu Âu,… đặc biệt là Hoa Kỳ, đã mạnh mẽ lên án nhà cầm quyền Trung Quốc cản trở hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam, gây bất ổn và nguy hiểm trên biển Đông, hăm doạ các nước khác trong khu vực.Nhà nước Việt Nam phải chủ động bắt tay với các nước có cùng quyền lợi hợp pháp trên Biển Đông, bằng mọi biện pháp mạnh mẽ và chính đáng tự bảo vệ trước mọi hành động và tham vọng xâm lấn của Trung Quốc trước mắt và lâu dài, cũng là bảo vệ hoà bình và quyền tự do hàng hải trên vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Đã đến lúc không thể nhân nhượng để cầu mong yên bình trước sự thách thức ngang ngược của nhà cầm quyền Trung Quốc đối với chủ quyền quốc gia. Đã đến lúc dứt khoát gia nhập cộng đồng các nước dân chủ, văn minh, con đường duy nhất đảm bảo cho sự phát triển giàu mạnh, cơ sở vững vàng để bảo vệ độc lập, chủ quyền.
II. Kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam
Vì những lẽ trên, chúng tôi, các cá nhân, các tổ chức xã hội dân sự kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam:
1. KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC về việc xâm phạm quyền lợi kinh tế biển của Việt Nam ở Biển Đông và kiện đòi nhà cầm quyền Trung Quốc trả lại các đảo của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc đã cưỡng chiếm bằng vũ lực.
2. Nâng Hiệp định đối tác toàn diện với Mỹ thành ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN. Đẩy mạnh HỢP TÁC QUỐC PHÒNG với Mỹ và các nước có chung quyền lợi hợp pháp trên Biển Đông.
Đây là những động thái mà nhà cầm quyền không thể chần chờ và nhân dân không thể kiên nhẫn chờ đợi trước hiểm hoạ xâm lăng ngày càng không tránh khỏi.
Ngày 10 tháng 9 năm 2019
Các tổ chức và cá nhân đồng ý ký tên xin ghi rõ: Tên tổ chức và tên người đại diện/ Tên cá nhân và chức danh/nghề nghiệp (nếu có), tỉnh/thành (và quốc gia nếu ở nước ngoài) đang cư trú. Gửi về địa chỉ email: tuyenbobiendong5@gmail.com
DANH SÁCH KÝ TÊN
TỔ CHỨC:
1. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng. Đại diện: Nhà hoạt động xã hội Lê Thân 2. Nhóm Lập Dân Quyền. Đại diện: Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai 3. Diễn đàn Xã hội dân sự. Đại diện: TS Nguyễn Quang A 4. Ban vận động Văn đoàn Độc lập. Đại diện: Nhà văn Nguyên Ngọc 5. Diễn đàn Bauxite Việt Nam. Đại diện: GS Phạm Xuân Yêm
CÁ NHÂN: 1. Nguyễn Khắc Mai, Nhà nghiên cứu, Hà Nội 2. Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TPHCM 3. Nguyễn Quang A, Tiến sĩ Tin học, Hà Nội 4. Nguyên Ngọc, Nhà văn, Hội An 5. Phạm Xuân Yêm, GS, Pháp 6. Lê Xuân Khoa, Giáo sư hồi hưu, Đại học Johns Hopkins, Washington, DC, Hoa Kỳ 7. Chu Hảo, Tiến sĩ Vật lý, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 8. Lê Thân, CLB Lê Hiếu Đằng, TPHCM 9. Hoàng Hưng, Nhà thơ – Dịch giả, Sài Gòn 10. Nguyễn Thị Kim Chi, Nghệ sĩ Ưu tú, Sài Gòn 11. Nguyễn Nguyên Bình, Nhà văn - Dịch giả, Hà Nội 12. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó TBT báo Sài Gòn Giải phóng 13. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TPHCM 14. Vũ Trọng Khải, PGS TS, Nhà nghiên cứu kinh tế, TPHCM 15. Phạm Anh Tuấn, Dịch giả, Hà Nội 16. Tô Lê Sơn, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 17. Nguyễn Ngọc Lanh, nguyên GS Y khoa, Nhà giáo Nhân dân, Hà Nội 18. Nguyễn Ngọc Giao, cựu Giáo chức, Paris 19. Nguyễn Xuân Diện, Tiến sĩ Hán Nôm, Hà Nội 20. Tiêu Dao Bảo Cự, Nhà văn, Đà Lạt 21. J.B Nguyễn Hữu Vinh, Nhà báo tự do, Hà Nội 22. Lê Mai Đậu, Kỹ sư, Hưu trí, Hà Nội 23. Ngô Thị Kim Cúc, Nhà văn - Nhà báo, Sài Gòn 24. Tống Văn Công, nguyên TBT báo Lao Động 25. Hoàng Dũng, PGS TS Ngữ học, TP HCM 26. Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nhà văn, Virginia, Hoa Kỳ 27. Nam Dao Nguyễn Mạnh Hùng, Nhà văn, nguyên GS Kinh Tế, Canada 28. Phạm Đình Trọng, Nhà văn, Sài Gòn 29. Hà Dương Tường, Nhà giáo về hưu, Pháp 30. Nguyễn Đăng Hưng, Giáo sư danh dự ĐH Liège, Bỉ, sống ở Sài Gòn 31. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), Nhà báo Tự do, Sài Gòn 32. Lại Thị Ánh Hồng, Nghệ sĩ, Sài Gòn 33. Nguyễn Thanh Hằng, Dược sĩ, Pháp 34. Trần Ngọc Sơn, Kỹ sư, Pháp 35. Bùi Minh Quốc, Nhà thơ - Nhà báo, Đà Lạt 36. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, Đà Lạt 37. Phan Đắc Lữ, Nhà thơ, Sài Gòn 38. Hoàng Minh Tường, Nhà văn, Hà Nội 39. Bùi Hiền, Hưu trí, Canada 40. Hồ Hiếu, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 41. Hồ Ngọc Nhuận, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 42. Võ Văn Tạo, Nhà báo, Nha Trang 43. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nhà văn, Hoa Kỳ 44 Vũ Thư Hiên, hưu trí, Paris, Pháp 45. Trần Tiến Đức, Nhà báo độc lập, Đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội 46. Vũ Linh Huy, Bác sĩ y khoa, Boston, Massachusetts, Hoa Kỳ 47. Phạm Xuân Thu, Luật gia, DN - Berlin, CHLB Đức 48. Trần Bang, Kỹ sư, CCB chống TQ xâm lược, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 49. Nguyễn Hồng Hiệp, Hưu trí, Quận 2, Sài Gòn 50. Nguyễn Phú Yên, Hưu trí, Sài Gòn 51. Nguyễn Hữu Liêm, California 52. Nguyễn Giáng Vân, Nhà thơ, Hà Nội 53. Nguyễn Đức Tùng, Canada 54. Đỗ Quyên, Nhà thơ, Canada 55. Huỳnh Sơn Phước, Nhà báo, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Tuổi Trẻ, Hội An 56. Cù Huy Hà Vũ, TS Luật, tạm trú tại Hoa Kỳ 57. Nguyễn Thị Dương Hà, Luật sư, tạm trú tại Hoa Kỳ 58. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội 59. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội 60. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia 61. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hóa học, Sài Gòn 62. Nguyễn Mai Oanh, ThS Kinh tế phát triển, Sài Gòn 63. Trần Đức Quế, Chuyên viên hưu trí, Hà Nội 64. Nguyễn Quốc Quân, Bộ đội hưu trí 65. Thuỳ Linh, Nhà văn, Hà Nội 66. Phạm Viết Đào, Nhà văn, Hà Nội 67. Mai Thanh Sơn, PhD, Viện Khoa học xã hội vùng Trung bộ 68. Võ Xuân Tòng, Nhà văn (Hội viên HNV Hà Nội) 69. Nguyễn Phương Hoa, Kỹ sư hưu trí, Sài Gòn 70. Nguyễn Văn Lượng, Đạo diễn điện ảnh, Hải Phòng 71. Phan Công Hoan, Kỹ sư hưu trí, Hà Nội 72. Bùi Công Trường, Hưu trí, Hà Nội 73. Phạm Văn Nam, Nhà giáo, Hà Nội 74. Phạm Ngọc Luật, nguyên Phó Giám đốc NXB Văn Hoá Thông tin 75. Tôn Gia Khai, hưu trí, Warsaw, Ba Lan 76. Đoàn Văn Bản, Tiến sỹ Toán học, Warsaw, Ba Lan 77. Minh Thọ, Luật sư - cựu Nhà báo, Sài Gòn 78. Mạc Văn Trang, TS Tâm lý học, Hà Nội 79. Lê Vinh Quốc, TS Giáo dục, nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm TPHCM 80. Phạm Quy Ba, Bộ đội xuất ngũ, Hà Nội 81. Nguyễn Hữu Duy, Nhà giáo, Hà Nội 82. Phạm Hoàng Giao, nhà nghiên cứu – dịch giả, Hà Nội 83. Hoàng Gia Lâm, Bộ đội hưu trí, Sài Gòn 84. Hà Trọng Tấn, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 85. Lâm Ngọc Anh, Y tá, Sinh sống tại Pháp 86. André Menras – Hồ Cương Quyết, nhà giáo Pháp – Việt. 87. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư thành ủy TP Đà Lạt, Lâm Đồng 88. Ngô Bá Tiết, nguyên Chuyên viên Viện Khoa học kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 89. Mai Thái Lĩnh, Nhà nghiên cứu, Đà Lạt 90. Phan Tấn Hải, Nhà văn, Hoa Kỳ 91. Nguyễn Công Thanh, Lao động tự do, Sài Gòn 92. Nguyễn Lân Thắng, Hà Nội 93. Nguyễn Ngọc Sơn, Bác sĩ nghỉ việc, Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu. 94. Nguyễn Văn Lịch, cựu lính xe tăng, nghỉ hưu, Hà Nội 95. Trần Minh Thảo, Viết văn, Bảo lộc, Lâm đồng (CLB Phan Tây Hồ) 96. Nguyễn Thị Khánh Trâm, Nghiên cứu viên, hưu trí TP HCM 97. Phan Văn Phong, Kinh doanh tự do, Hoàn Kiếm, Hà Nội 98. Lê Xuân Thành, Kĩ sư, Nha Trang, Khánh Hoà 99. Nguyễn Thái Minh, Kinh doanh, Nha Trang 100. Lương Xuân Bằng, CCB chống TQ, Cần Thơ 101. Lê Văn Sơn, Cựu Tù nhân lương tâm, Hoa Kỳ 102. Nguyễn Thế Điền, Kỹ sư Cầu hầm 103. Nguyễn Thanh Nguyện, Hưu trí, TP. Vũng Tàu 104. Nguyễn Thị Kim Liên - Sài Gòn 105. Nguyên Tuệ Hải, Hưu trí, Canberra, Australia 106. Lê Thăng Long, Doanh nhân, cựu Tù nhân lương tâm, Quận 1, Sài Gòn 107. Nguyễn Tiến Dân, Nhà giáo, Hà nội 108. Ý Nhi, TP HCM 109. Nguyễn Đình Thục, Linh mục Giáo phận Vinh. 110. Nguyễn Kim Khánh, Giáo viên. Sài Gòn, Việt Nam 111. Hứa Minh Hải Đăng, Công nhân, Sài Gòn 112. Đinh Đức Long, TS Bác sĩ, Sài Gòn 113. Huỳnh Ngọc Chênh, Nhà báo, Hà Nội 114. Nguyễn Thuý Hạnh, Nhà hoạt động, Hà Nội 115. Nguyễn Đình Ấm, Nhà báo, Hà Nội 116. Ngô Thị Thứ, Nhà giáo, Sài Gòn 117. Nguyễn Thái Lai, Nhà hoạt động, Nha Trang 118. Đoàn Công Nghị, Nha trang, Khánh Hoà 119. Lê Văn Tâm, Lái xe chuyên nghiệp, đã nghỉ hưu, Đồng Xoài, Bình Phước 120. Nguyễn Trọng Bách, Kỹ sư, Nam Định 121. Trần Đức Nguyên, Chuyên gia cao cấp về hưu, Hà Nội 122. Uông đình Đức, Kỹ sư cơ khí, Q1, TPHCM 123. Trần Thị Băng Thanh, PGS Văn học, Hà Nội 124. Nguyễn Quang Nhàn, Cán bộ hưu trí, Đà Lạt 125. Hồ Bích Đào, hưu trí, TPHCM 126. Trần Duy Bình, công việc tự do, TP Đà Nẵng 127. Trần Hữu Quang, PGS-TS Xã hội học, Sài Gòn 128. Trần Vũ Anh Bình, cựu TNLT, Nhạc sĩ, nhóm Tuổi Trẻ Yêu Nước Quốc Nội 129. Hồ Vĩnh Trực, Kĩ thuật viên vi tính, Sài Gòn 130. Tôn Quang Trí, nguyên Phó GĐ sở Khoa học Công nghệ TPHCM, đã nghỉ hưu, Q3, TPHCM 131. Nguyễn Thanh Tâm, Oregon, Hoa Kỳ 132. Hà Thúc Huy, TS. Hóa học, Sài Gòn 133. Vũ Ngọc Yên, Nhà báo, Stuttgart, CHLB Đức 134. Trương Minh Thủy, người lao động, Q. Tân Phú, TPHCM 135. Lê Khánh Luận, TS, nguyên Giảng viên trường ĐH Kinh tế TPHCM 136. Cao Lập, Hưu trí, định cư California, Hoa kỳ 137. Nguyễn Mạnh Hùng, Mục sư, Sài Gòn 138. Dương Thị Thiện, cựu Giáo viên, TPHCM 139. Chu Vĩnh Hải, Nhà báo độc lập, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 140. Đặng Larry, hưu trí, Vancouver, British Columbia, Canada 141. Lê Phước Sinh, Dạy học, Sài Gòn 142. Nguyễn Hoài Sơn, Kỹ sư điện tử, Quận 2, Sài Gòn
ĐỢT 2
143. Nguyễn Hàn Chung, Nhà thơ, Hoa Kỳ
144. Nguyễn Văn Nghệ, Làm ruộng, Thị trấn Diên Khánh, Khánh Hòa
145. Vũ Phong, Kỹ sư, Hà Nội
146. Vinh Anh, CCB, Đống Đa, Hà Nội
147. Nguyễn Anh Tuấn, Nhà thơ, Nghệ An
148. Ngô Sách Thân, Giáo viên nghỉ hưu ở Bắc Giang
149. Nguyễn Văn Nghi, Tiến sĩ, Hà Nội
150. Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TPHCM
151. Đinh Hoàng Thắng, TS, Thư ký Chương trình “Minh triết Làm chủ Biển Đông”
152. Phan Xuân Ngọc, Nhà giáo nghỉ hưu, Nha Trang
153. Phùng Ân Hưng, Ths Vật Lý hạt nhân nguyên tử-năng lượng cao, Giáo viên, TP HCM
154. Nguyễn Thị Mộng Thuỳ, Giáo viên, TP HCM
155. Trần Văn Toàn, Đông Hưng Thuận, quận 12, TP HCM
156. Tô Oanh, giáo viên THPT đã nghỉ hưu, TP Bắc Giang
157. Dương Quốc Huy, Cựu chiến binh, Đống Đa, Hà Nội
158. Chu Sơn, Nhà thơ tự do, Sài Gòn.
159. Nguyễn Thị Kim Thoa, Bác sĩ, Sài Gòn
160. Bình Mai, Kỹ sư, Sài Gòn
161. Nguyễn Dũng, hưu trí, Bình Tân, TP HCM
162. Trương Văn Xuân, Nhân viên, Nha Trang, Việt Nam
163. Nguyễn Chỉnh Huấn, Bình Chánh, TPHCM
164. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, Nhà giáo, Sài Gòn
165. Nguyễn Kế Quang, Kỹ sư Xây dựng, TP Quy Nhơn, Bình Định
166. Uông Đắc Đạo, Cử nhân Luật, hưu trí, Hoa Kỳ
167. Vũ Ngọc Lân, Kỹ sư luyện kim, Hà Nội
168. Nguyễn Hoài Thu, Kỹ sư Công nghệ thông tin, hưu trí tại Hà Nội
169. Lương Ngọc Tuấn, Nghề tự do, quận 3 TP HCM
170. Phan Quốc Tuyên, Kỹ sư tin học, Thụy Sĩ
171. Phạm Thị Mỹ Lâm, hưu trí, Việt Nam
172. Hà Quang Vinh, hưu trí, Tp HCM
173. Nguyễn Hồng Ngọc, Nghề tự do, Thái Bình
174. Trần Công Thạch, hưu trí ở quận 5, TP HCM
175. Nguyễn Tâm, Kỹ sư Cơ điện, TP HCM
176. Trương Chí Tâm, CCB mặt trận 579 chiến trường Campuchia, Cử nhân Y khoa, TP HCM
177. Nguyễn Đức Quỳ, cựu Giáo chức, Hà Nội
178. Nguyễn Trọng Hoàng, Bác sĩ, Paris, Pháp
179. Đặng Doan, Kinh doanh ở Gia Nghĩa, Đak Nông
180. Nguyễn Mê Linh, TS, TP Hồ Chí Minh
181. Lại Nguyên Ân, Nhà nghiên cứu văn học, Hà Nội
182. Vũ Quảng Bình, Làm việc tự do tại Hà Nam
183. Phạm Minh Duy, Dược sĩ, Vĩnh Long
184. Vũ Văn Tuyển, Kỹ sư Điện tử, Viện CNTT/BQP, nghỉ hưu, TP HCM
185. Quảng Tánh Trần Cầm, Nhà thơ, Hoa Kỳ
186. Hoàng Cường, Kỹ sư giao thông, Ba Đình, Hà Nội
187. Phạm Xuân Hoà, Kỹ sư Xây dựng, sống tại Hà Nội
188. Phan Hạnh, hưu trí, sống tại Sài Gòn
189. Đoàn Minh Hùng, Thi sĩ tự do, TP Tuy Hòa, Phú Yên
190. Trần Ngọc Anh, Nông dân nuôi trùn quế tại Củ Chi, TP HCM
191. Chân Phương, Thi sĩ, Boston, Hoa Kỳ
192. Hoàng Thị Hà, Giáo viên về hưu, Thanh Xuân, Hà Nội.
193. Phạm Văn Hiền, hưu trí, trường Chính Trị Tô Hiệu, Hải Phòng
194. Đỗ Văn Dũng, Kinh doanh, Hà Nội
195. Trần Văn Quảng, Hà Nội
196. Đào Văn Biên, Nhà giáo - Nghệ sĩ điện ảnh, Hà Nội
Sau khi chiếm được chính quyền tại Miền Bắc Việt Nam vào năm 1954, hồ chí minh đã bê nguyên cái mô hình “hoc tập cải tạo” của mao trạch đông từ Trung Cộng vào Miền Bắc Việt Nam. Đây là một kế hoạch nằm trong chính sách giết người có chủ đích, có tính toán dưới cái chiêu bài giả hiệu là “cải tạo” những người chống đối chủ nghĩa xã hội để trở thành công dân của nước xã hội chủ nghĩa. Với kế hoạch “cải tạo giết người” này, hồ chí minh đã giết và thủ tiêu 850,000 người dân Miền Bắc trong những cái gọi là “trại học tập cải tạo.”
Sau ngày 30-4-1975, lũ Việt gian cộng sản cũng tiếp tục kế hoạch giết người này, và chúng đã giết và thủ tiêu 165,000 quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia trong 150 “trại cải tạo” của chúng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
“Học Tập Cải Tạo” Bắt Đầu tại Miền Bắc Việt Nam
Quý vị hãy ngắm một số ngôi sao showbiz đang nổi của Việt Nam:
minhtu111.jpeg
Đây là Minh Tú, một người mẫu.
Quý vị thấy gì không? Nếu đặt ảnh nhiều ngôi sao showbiz Việt Nam bên cạnh phụ nữ các nước phương Tây, có lẽ cũng không thấy nhiều khác biệt (dĩ nhiên, sau khi hóa trang). Tất nhiên, chỉ nên đặt ảnh chân dung thôi nhé. Vì về thân hình thì các cô gái Việt Nam không thể có được những đường cong chết người như gái Tây, dù cũng đã chỉnh sửa nhiều.
Theo một nghiên cứu mới, người Mỹ tin tưởng các nhà tuyển dụng của họ hơn nhiều so với cộng đồng doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ; trong khi họ KHÔNG còn tin tưởng vào cả chính phủ lẫn giới truyền thông.
Theo một cuộc khảo sát hàng năm (pdf) do công ty quan hệ công chúng Edelman công bố ngày 13/1, cho thấy 72% người Mỹ được hỏi tin rằng nhà tuyển dụng của họ là “trụ cột chính của niềm tin”.
Không tin tưởng chính phủ và truyền thông
Giám đốc điều hành của Edelman, Richard Edelman cho biết trong một tuyên bố: “Đại dịch COVID-19, với hơn 1,9 triệu sinh mạng bị mất, và con số thất nghiệp tương đương với cuộc Đại suy thoái - đã đẩy nhanh sự xói mòn lòng tin”.
Từ lúc tối Chúa nhật 10.01.2021 đến giờ tôi nhận được 2 cuộc gọi và nhiều tin nhắn hỏi có phải Đức Giáo Hoàng bị bắt không?
Nhảm nhí không thể tưởng tượng!
Đừng nhẹ dạ cả tin và đừng để mình bị lung lay bởi những tin đồn thất thiệt kiểu này của ma quỷ hay đồ đệ của ma quỷ.
Đức Giáo Hoàng là một trong vài nhân vật quan trọng và được quan tâm nhất thế giới, nếu có chuyện gì liên quan đến ngài thì cả thế giới đã ầm lên trước rồi!
Không đến lượt các bác phải lo!
Trưa nay Chúa nhật 10.01.2021, ngài còn dạy giáo lý và đọc kinh truyền tin và ban phép lành cho mọi người. Truyền hình của Ý tối nay còn đưa tin lại.
Ngài là Quốc trưởng của Thành Quốc Vatican, là đại diện Chúa ở trần gian, là người đứng đầu Giáo Hội, ai dám bắt ngài và ai bắt được ngài?
Cả thế giới Công giáo lại để cho ngài dễ dàng bị bắt sao!
Phải suy xét! Đừng dễ tin mà rơi vào bẫy ma quỷ!
Lương tri toàn thế giới
Cùng nhau ta xuống đường
Chung tay chặn cái ác
Giúp Trump cứu quê hương
Cái ác đang bành trướng
Chúng không chừa Thánh đường
Chúng len vào trường học
Phá tan hoang thị trường
Xưa kia một triều đại
Chỉ có vài kẻ gian
Bây giờ những kẻ xấu
Móc nối thành tập đoàn
Chúng gieo rắc chết chóc
Buôn bán trên mạng người
Chúng biến các em nhỏ
Thành đồ chơi mua vui
Không trị hết ma quỷ
Ma quỷ càng sinh sôi
Mưu toan “Toàn cầu hóa”
Để thôn tính loài người
Cái ác vốn ẩn náu
Giờ đây lộ nguyên hình
Cái Thiện đoàn kết lại
Cái Ác hết hoành hoành
Không chỉ có nước Mỹ
Cả thế giới lâm nguy
Không cứu nhanh thế giới
Thế giới chẳng còn gì
Chỉ còn vài ngày nữa
Là Thiện – Ác phân tranh
Chẳng còn bao lâu nữa
Thế giới sẽ yên lành
Thành tâm mà cầu nguyện
Chúa chở che yêu thương
Trí huệ và dũng mãnh
Cùng nhau ta xuống đường!
Ngày 03 tháng 1 năm 2021
Đoàn Thị Lam Luyến
Bất chấp lệnh đóng cửa của thống đốc California, bất chấp Lễ hội truyền thống Hoa Hồng nổi tiếng bị hủy bỏ trong ngày đầu năm mới với lý do đại dịch virus Vũ Hán, người dân California đã quyết định tổ chức một cuộc diễu hành MAGA thay thế.
Báo cáo mới nhất từ Bộ Kế Hoạch- Đầu Tư cho thấy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhìn chung còn xa với chuẩn mực phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Đây là tin được truyền thông trong nước loan tải hôm 25/12/2020, qua đó Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư đánh giá thể chế KTTT định hướng XHCN của Việt Nam còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, chưa đầy đủ hầu bảo đảm thị trường vận hành thông suốt, hiệu quả.
Tại Hội nghị thông tin báo chí về trật tự an toàn giao thông (TTATGT) năm 2020 do Cục CSGT (Bộ Công an) tổ chức chiều 25/12. Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT cho hay, ‘người vi phạm trước đây còn xin xỏ, giờ đánh luôn CSGT’.
Ông Đức cho hay, ngoài nguyên nhân từ phía người vi phạm, Cục CSGT cũng thẳng thắn nhìn nhận vẫn có hiện tượng sai phạm, tiêu cực, nhất là văn hóa ứng xử của cán bộ, CSGT khi tiếp xúc với nhân dân còn hạn chế, dẫn đến một số vụ việc gây bức xúc trong dư luận.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT so sánh với năm 2019, số cán bộ CSGT bị thương vì bị chống đối năm 2020 có giảm nhưng hành vi chống đối ngày càng manh động.
“Trước đây, khi bị dừng xe thì người vi phạm xin xỏ, xin không được mới quay sang chống đối
Mối đe doạ Trung Quốc nguy hiểm đến mức độ “sừng sững” ngay cho cả cường quốc số 1 thế giới là Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đã công khai rằng Trung Quốc là mối đe doạ số 1. Với Hoa Kỳ và với Châu Âu - khi phát hiện ra Trung Quốc là mối đe doạ số 1 thì đó cũng là lúc ung thư ở giai đoạn “trưởng thành”. Trong muôn ngàn đe doạ từ Trung Quốc thì đe doạ của gián điệp Trung Quốc là cực kỳ nguy hiểm. Nguy hiểm đến mức nhiều năm sau vẫn chưa nhận biết hết được.
Hoạt động gián điệp của Trung Quốc đã “tăng trưởng” đến mức “đại dịch toàn cầu”, trở thành mối đe doạ kinh sợ cho bất cứ quốc gia nào. Ngay đến cường quốc số 1 thế giới là Hoa Kỳ, không phải nhìn thấy, mà đã “lãnh đủ” nhiều đòn “choáng mặt” từ gián điệp Trung Quốc.
Tôi vẫn tin Ông Trump đắc cử
Vì tâm yêu nước, trí anh hùng
Đầm lầy quyết tát trừ gian tặc
Dũng cảm đương đầu với hiểm hung !
Tôi vẫn tin Ông Trump thắng cử
Đức tài, nhân thế có bao đâu !
Ông, người duy nhất dân tin tưởng
Sẽ cứu quê hương thoát họa Tầu
Lưỡng đảng dẫu nhiều tên phản phúc
Nhưng dân trăm họ quyết bên ông
Và ông, lịch sử huyền trao lệnh
Tát cạn đầm lầy dựng núi sông ...
Tôi vẫn tin những trò tráo phiếu
Xé toang hiến pháp, bịp toàn dân
Là điều ô nhục Hoa Kỳ đấy
Nếu để gian đồ được thoát thân ...
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.