Những túi thạch thơm ngon làm quà cho con trẻ được làm từ chính đôi giày cũ mà nhiều người bỏ đi.
Ngày 9/4 vừa qua, trên blog của Triệu Phổ - một biên tập viên nổi tiếng của đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV đăng tải khuyến cáo của anh và một số phóng viên đồng nghiệp, người tiêu dùng không nên sử dụng trân châu, thạch hoa quả vốn là những món khoái khẩu của nhiều người, nhất là trẻ em.
Theo điều tra của nhóm phóng viên này, rất có thể những túi thạch thơm ngon làm quà cho con trẻ hay bạn đang thưởng thức được làm từ chính đôi giày cũ mà bạn bỏ đi. Một lần nữa dư luận Trung Quốc lại dấy lên hồi chuông báo động về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó có công nghệ hô biến giày rách thành thạch hoa quả, kem sữa chua hay trà trân châu.
Giày rách, áo da cũ được nghiền nát chế thạch hoa quả
Collagen dùng trong thực phẩm để tạo ra các món giải khát khoái khẩu trong mùa hè như kem, trân châu, thạch hoa quả... thông thường được chiết xuất từ da và xương động vật tươi sống. Tuy nhiên do hám lợi, rất nhiều cơ sở sản xuất các loại thực phẩm này sử dụng nguồn collagen công nghiệp chủ yếu lấy từ rác thải của công nghiệp giày da.
Từ các mảnh da vụn thu gom từ các nhà máy sử dụng da nguyên liệu sản xuất giày, ví hay các đôi giày da, ví da, thắt lưng da sau khi sử dụng đã cũ, rách được gom lại tái chế và chiết xuất ra nguồn collagen rẻ tiền. Những hóa chất có trong đó là mối đe dọa không nhỏ cho sức khỏe của cộng đồng, nhất là khi mùa hè sắp đến, nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm này ngày càng tăng cao.
Quy trình sản xuất
Công nghệ biến giày rách thành thạch hoa quả: Giày rách, các mảnh da phế liệu sau khi được thu gom cho vào máy nghiền, ngâm nước 3 ngày, sau đó được lọc qua nước sạch, vắt đi vắt lại khoảng 4 giờ, pha dung dịch lọc được với muối để 1 ngày, pha thêm lưu huỳnh để 4 tiếng rồi cho vào nồi đun sôi, để nguội, pha thêm Hydrogen peroxid để làm trắng ngâm tiếp 8 tiếng là có ngay thạch, trân châu thô. Số nguyên liệu này được sắt thành miếng hoặc viên nhỏ đổ cho các đầu mối sản xuất đồ uống giải khát, sau khi đã pha thêm phẩm màu và hương liệu để cho ra các loại thạch hoa quả hương vị khác nhau.
Khó ai ngờ những thứ rác rưởi này có thể làm ra thạch
Ông Vương Kính Trung, Chủ tịch hiệp hội Collagen Trung Quốc cho biết, một tấn collagen nguyên liệu dùng trong thực phẩm có giá 2000 đến 3000 nhân dân tệ, trong khi 1 tấn collagen nguyên liệu "bẩn" làm từ giày rách chỉ có giá 100 đến 200 nhân dân tệ, chính sự chênh lệch giá cả này khiến cho nhiều doanh nghiệp bất chấp các quy định pháp lý và đạo đức kinh doanh, sức khỏe người tiêu dùng, ngày ngày vẫn cung cấp cho các lò sản xuất đồ uống giải khát với số lượng không thể kiểm soát.
Mẻ trân châu bẩn mới ra lò
Mùa hè sắp đến, nhu cầu sử dụng các đồ uống giải khát có thạch, trân châu, collagen ngày càng tăng, người tiêu dùng cần hết sức cẩn thận khi lựa chọn kẻo tiền mất, tật mang.
Không biết hai tiếng ‘tòm tem’ xuất hiện trong ngôn ngữ Việt từ bao giờ nhưng cái chuyện tòm tem thì quả là xưa không kém gì quả đất. Tuy nhiên, dù có xưa cách mấy thì tòm tem vẫn không bao giờ cũ, vì loài người còn tồn tại tới ngày hôm nay cũng là nhờ vào ‘tòm tem’. Chính vì thế mà thiên hạ vẫn cứ mãi mãi tòm tem và sẽ còn nói nhiều về chuyện tòm tem.
Sở dĩ tôi dùng hai tiếng ‘tòm tem’ này để nói về một chuyện mà ngôn từ dùng để diễn tả lại vô cùng phong phú và thường được thả nổi, ấy là tại vì hai tiếng này vừa có gốc có gác, vừa nôm na dễ hiểu, lại không bị coi là tục để các vị thích rao giảng đạo đức bắt bẻ mà cũng không khô khan như từ ngữ chuyên môn của nhà khoa học. Tôi học được hai chữ này trong bài ca dao sau:
Đang khi lửa đỏ cơm sôi
Lợn kêu con khóc chồng đòi tòm tem
Bây giờ cơm chín lửa tàn
Lợn ăn, con ngủ, tòm tem thì tòm
Bộ nào vỗ béo Ngân hàng -Khác nào siêu nạc cho đàn bầy heo -Lãi vay ngày một trèo leo -Bệnh phù Thống Đốc sao đèo nổi xe -Chuyện này mắt thấy tai nghe -Trên trang điện tử o oe mấy dòng/30 Tháng Năm 2012(Xem: 4070)
Sỹ Hành/
Nữ nghệ sĩ Phùng Há tên thật là Trương Phụng Hảo, sanh ngày 30 tháng 4 năm 1911 tại làng Điều Hòa, tổng Thuận Trị, huyện Châu Thành Tỉnh Mỹ Tho, Việt Nam. Bà mất ngày 05 tháng 7 năm 2009, tại nhà riêng xây trong khuôn viên chùa Nghệ sĩ Gò Vấp, Saigon, hưởng thọ 99 tuổi./09 Tháng Sáu 2012(Xem: 4163)
/
Đến màn thứ hai để quảng cáo cho những chai dầu gió Thần Dược, là phần tôi rất khó quên, là những bài học ca dao “đầu đời” bình dân, đầy vần điệu do ông thầy võ múa máy, ngâm nga lớn tiếng: -“Đàn bà đau bụng chổng khu, - Xức vô một tí, xách cái dù đi chơi!” - -“Đàn bà chồng bỏ chồng chê, - Xức vô một tí, chồng mê về liền!”/31 Tháng Năm 2012(Xem: 4617)
/
Tiếng Việt thì mênh mông lắm, bởi vậy tôi dùng đề tài "Nhâm nhi cà phê" thay vì "Uống Cà Phê" để viết lại cái thú được ung dung nhấm nháp, từng ngụm cà phê để thưởng thức hương vị. Đám bạn già chúng tôi bây giờ có cả đống thời giờ dư thừa mà không biết ai để cho bớt, nên đành nhâm nhi cà phê vậy!
Xưa nay chỉ thấy tô phở bò, gà theo chân người Việt tỵ nạn tràn lan và nổi danh toàn thế giới; còn tô hủ tiếu quê mình hình như đã tàn phai nhan sắc.
Chớ hồi xưa trong nước, nhứt là Lục tỉnh Nam Kỳ tô hủ tiếu quê mình vẫn vô địch quyền vương, độc cô cầu bại. Tô phở Bắc mon men về tới cái đất Mỹ Tho danh trấn giang hồ về hủ tiếu cũng đành phải chịu xếp ve luôn. Mỹ Tho có cả hàng chục tiệm hủ tiếu chỉ loe ngoe vài ba tiệm phở tái, nạm, gầu…
Phở Bắc chỉ làm ‘đại ca’ trên chốn giang hồ Sài Gòn, ngay cả vô Chợ Lớn cũng phải chào thua.
Hủ tiếu là của người Tàu, người Quảng Đông; còn người Triều Châu thì ăn hủ tiếu bò vò viên, tức ‘ngầu dục viễn’!
Nổi tiếng nhứt là hủ tiếu Mỹ Tho! Nó khác với hủ tiếu Nam Vang, phở Bắc, bún bò Huế, bún mắm Sóc Trăng.
Hủ tiếu Mỹ Tho của người Quảng Đông nhưng bánh hủ tiếu lại do người Việt ở Gò Cát, bên bờ kia sông Bảo Định, vùng ven thành phố Mỹ Tho làm.
Trong thời gian làm việc tại Việt Nam vừa qua, tôi viết rất nhiều về kỹ năng, phẩm chất, và chia sẻ nhiều công cụ giúp các bạn trẻ phát triển bản thân. Tuy nhiên, tôi nhận thấy có rất nhiều trường hợp bản thân các bạn trẻ không biết mình thiếu kỹ năng gì, hoặc tưởng là mình đã có kỹ năng rồi, nên không có kế hoạch rèn luyện. Hôm nay, đứng từ góc độ ngược lại của người sử dụng nhân sự, tôi muốn chia sẻ với các bạn những triệu chứng bệnh thường ngày tại nơi làm việc mà tôi ghi nhận được. Những căn bệnh này chính là nguyên nhân gây ra sự mất tập trung, cản trở việc phát triển bản thân.
1. Bệnh im: do lớn lên trong môi trường giáo dục thụ động, người Việt đã quen nghe và im. Khi bắt đầu làm đi làm, thói quen này trở thành bệnh. Sếp giao việc xong, làm xong không xong cũng im. Gặp vấn đề giữa chừng không giải quyết được cũng im. Sếp không hỏi tới thì im luôn, cho qua.
– Bia ôm: Đàn ông nhân danh đi uống bia nhưng vào bar rồi lại uống ít mà tay chân thì làm việc nhiều. Các em chiêu đãi tự nhiên như người Hà Nội, mở bia lia lịa, giấu dưới bàn, đổ ra sàn gạch… rồi khổ chủ cứ tự nhiên trả tiền trước đứng dậy ra về mà… vẫn sướng!
– Cà-phê ôm: Hình thức gần giống như bia ôm, nhưng một ly cà phê có thể lên hàng chục ngàn đồng nếu biết lợi dụng câu giờ ôm và tận tình thám hiểm thì không đến nỗi phí tiền phí bạc!
Mvznymk
– Karaokê ôm: Chưa có thú tiêu khiển nào thanh lịch và văn minh hơn hình thức ôm nầy. Khách vào mở nhạc, miệng hát mà tay chân thì làm việc thoải mái… đến một lúc nào đó chẳng biết mình đang hát cái gì và hát đến đâu nữa thì, một là ra về, hai tiếp tục dẫn em lên thiên thai hay đi xuống địa ngục!…
Facebook
Bây giờ đa số ai cũng chơi Facebook. Facebook phổ biến đến nỗi người già, người trẻ ai cũng có riêng một trang FB. Thói quen hay bệnh mê FB đến một cách tự nhiên đầy quyến rũ làm điên đảo con người.
Buổi sáng vội vã vào FB xem một lượt có gì mới không, like cho bạn bè vài cái. Buổi trưa trong giờ nghỉ ngơi vừa ăn vừa bấm FB, gửi vài cái hình góp mặt bạn bè. Buổi tối "lướt phây", messenger bấm bấm chuyện trò say sưa quên cả thời gian. Nấu món gì ngon trước khi cho chồng cho con ăn, cho FB ăn trước. Trang trí cho thật mỹ thuật, chụp vài tấm hình gửi ngay vào FB rồi chốc chốc mở xem bạn bè có comment gì không để trả lời. Có ai khen bấm "Thank you" kèm cái hình có con vật nhảy nhảy, cái bông lắc lư hoặc cái mặt cười rạng rỡ.
Nói đến tuổi già thì ai mà không băn khuăn, lo nghĩ.
Già có nghĩa là ốm yếu, bệnh hoạn, xấu xí, mất năng lực, không còn hữu dụng, mất khả năng, phải trong cậy vào người khác, nghèo khó, buồn nãn, cô đơn trong căn phòng hiu quạnh ngày nầy qua ngày nọ để chờ đến lúc ra đi theo ông theo bà...
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.